Hãy cùng #nganson điểm qua danh sách 15 plugin tốt nhất cho dân marketer không thể bỏ qua trong năm 2019 #plugin #WordPress 🎖⁣🍎 https://t.co/BrarpPH2rF https://t.co/vJiITClD4T

vừa mới đăng một tweet với nội dung như sau:

https://platform.twitter.com/widgets.js

Bài này được đăng tải vào ngày February 01, 2019 at 11:46AM
bởi .



Be noted that Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết is posted on Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết

Tám (08) Plugin Hỗ Trợ SEO Tốt Nhất Mà Bạn Nên Biết

The following article Tám (08) Plugin Hỗ Trợ SEO Tốt Nhất Mà Bạn Nên Biết is courtesy of Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết

Please be noted that the article Tám (08) Plugin Hỗ Trợ SEO Tốt Nhất Mà Bạn Nên Biết was originally published on Blog Tiếp Thị Liên Kết

Bạn biết đó gần như  93% của tất cả các hoạt động trên Internet điều bắt đầu với một công cụ tìm kiếm và 39% lưu lượng thương mại điện tử trên toàn thế giới đến từ tìm kiếm. Hầu hết các doanh nghiệp đã nhận ra điều này và thích nghi theo nhận định đó.

Chắc chắn, bạn có thể  tạo khách hàng tiềm năng với các chiến dịch PPC  và trả tiền để có thể đưa website lên top Google bằng cách đấu giá hiển thị từ khóa. Tuy nhiên, hầu như một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng gần như 80% mọi người bỏ qua các kết quả tìm kiếm xuất hiện trong quảng cáo (điều đó có nghĩa là người dùng thường có xu hướng không thích click vào các website xuất hiện nhờ dịch vụ quảng cáo của Google).

Hãy dành một chút thời gian để phân tích thói quen của riêng bạn. Khi bạn online, bạn thường làm gì trước tiên? Nếu bạn giống như mình và phần lớn người dùng internet, bạn hãy bắt đầu tìm kiếm với Google. Bạn nhập một số từ khóa hoặc cụm từ và tìm kiếm nội dung liên quan đến từ khóa hoặc cụm từ khóa đó. Đó là lý do vì sao mà những website xuất hiện top 1 trên Google thường nhận được nhiều click hơn hẳn. Người ta có xu hướng lựa chọn kết quả tìm kiếm đầu tiên để xem xét trước khi xem các lựa chọn khác.

Nói tóm lại, SEO rất quan trọng và việc đưa website của bạn vào top 10 của công cụ tìm kiếm sẽ mang lại hiệu quả lớn cho bạn khi muốn thu hút nhiều nguồn traffic cũng như các khách hàng . Nhưng điều này cũng đặt ra vấn đề, ai cũng mong muốn website của mình sẽ nhanh chóng xuất hiện top trên Google với những từ khóa được lựa chọn. Nếu bạn không phải là một chuyên gia về SEO, bạn sẽ bắt đầu từ đâu?

May mắn thay, có rất nhiều … Xem thêm chi tiết bài viết.

Chia sẻ kết nối với Linda Tran (Hoa)

The following article Chia sẻ kết nối với Linda Tran (Hoa) is courtesy of Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết

Chào mừng bạn đến với chuyên mục kết nối trên blog này. Hôm nay mình sẽ chia sẻ với bạn thông tin kết nối của một blogger rất nổi tiếng hiện nay.

Linda Trần (Hoa) là một blogger chuyên viết về du lịch và ẩm thực, các bài viết của chị được chia sẻ thông qua nhiều diễn đàn và mạng xã hội trên thế giới.

black and brown wooden house

Photo by cmonphotography on Pexels.com

Sở thích đặt biệt là đam mê du lịch và khám phá các vùng đát mới cũng như thưởng thức các món ăn ngon thông qua các vùng miền ghé thăm.

Nổi tiếng với phong cách viết thánh thoát, gần gũi và vui vẻ, các bài viết của chị mang lại nhiều cảm hứng cho các bạn trẻ đam mê viết lách.

Để tạo nên kênh kết nối với bạn bè bốn phương bạn có thể tìm kiếm các thông tin kết nối của chị qua:

Rất ít khi chia sẻ về công việc nhưng bạn đọc hoàn toàn có thể liên hệ với chị nếu có vấn đề nào cần tham khảo liên quan đến việc xây dựng blog, phát triển hệ thống kinh doanh và chia sẻ đam mê du lịch.

Hy vọng bài viết chia sẻ kết nối ngày hôm nay sẽ mang lại cho bạn nhiều thông tin bổ ích.

Authority Stacking SEO: Phương Pháp SEO Mới Mà Bạn Nên Biết

The following article Authority Stacking SEO: Phương Pháp SEO Mới Mà Bạn Nên Biết is courtesy of Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết

Nhiều chuyên gia làm về SEO trên thế giới điều đánh giá cao cao phương pháp này và có những tùy biến sử dụng trong từng thời điểm khác nhau. Từ đó đến nay phương pháp SEO với Web 2.0 luôn được cập nhật theo sự điều chỉnh của Google nhằm tránh những ảnh hưởng xấu khi Google điều chỉnh thay đổi thuật toán. Trong năm 2015 đến 2016, Ngân Sơn đã kiểm nghiệm phương pháp này với nhiều mẫu test và đã có nhiều kết quả ấn tượng về việc áp dụng Web 2.0 vào trong việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm trên Google.

phương pháp SEO Authority Stacking Là Gì

Authority Stacking là phương pháp #SEO gì?

Phương pháp này Ngân Sơn thường gọi là “Authority Stacking“. Trong bài viết này, mình sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin liên quan đến việc sử dụng phương pháp SEO này.

Authority Stacking là một phương pháp SEO được xây dựng chủ yếu dựa trên các Web 2.0/ Social Sharing Site để tăng thứ hạng ranking của Website trên công cụ tìm kiếm. Đây là một phương pháp hoàn toàn mang đậm phong cách SEO “white hat”.

Các Web 2.0/ Social sharing là những website có Domain Authority (DA) rất cao. Đa số các website 2.0 còn hỗ trợ thuộc tính contextual link và một số còn mang thuộc tính Do-follow (thuộc tính có giá trị trong SEO), một số mang thuộc tính no-follow nhưng vẫn có giá trị tương đối trong SEO.

Cách thức thực hiện phương pháp SEO #Authority Stacking

  • Lựa chọn danh sách các web 2.0/ social sharing có DA>50 (tầm 20 site);
  • Tạo tài khoản trên các web 2.0/social sharing đã chọn;
  • Lựa chọn đối tượng SEO là Branded SEO hoặc Tiered SEO để có cách thức thực hiện xây dựng liên kết cho đúng. Nếu bạn chọn Branded SEO (SEO thương hiệu) các tài khoản Web 2.0/social SEO được tạo bằng các từ khóa mang tên thương hiệu, profile thương hiệu. Nếu bạn chọn Tiered SEO (SEO liên kết hỗ trợ theo tầng) bạn nên đăng ký cái tài khoản trên Website 2.0/ social sharing dưới dạng Profile Name.

Bạn có thể xem thêm bài viết chi tiết tại đây.

Grammarly vs Ginger: Công Cụ Kiểm Tra Ngữ Pháp Tiếng Anh

The following article Grammarly vs Ginger: Công Cụ Kiểm Tra Ngữ Pháp Tiếng Anh is courtesy of Ngan Son Media | Blog Tiếp Thị Liên Kết

Vấn đề được đặt ra nếu niche site hoặc website của bạn là một website bằng ngôn ngữ mà bạn viết hoặc nói thành thạo điều đó vô cùng dễ dàng. Tuy nhiên đối với những bạn đang xây dựng nội dung cho các niche site/ website từ ngôn ngữ mà bạn không phải là thế mạnh thì bạn chắc chắn sẽ gặp một ít khó khăn nhất định.

Bài viết ngày hôm nay mình chia sẻ cho bạn một kỹ thuật khá hay được mình sử dụng trong công việc mà bạn nên biết.

Khó khăn viết tiếng Anh với người không chuyên

Thông thường công việc chính của mình thường tập trung vào dịch hợp đồng và viết review sản phẩm. Các sản phẩm mà mình thường tập trung là các sản phẩm có thị trường quảng bá toàn cầu thay vì tập trung vào thị trường trong nước. Dù hiện tại vốn tiếng Anh của mình không thuộc dạng tệ lắm, vẫn có khả năng viết lách và nói chuyện bình thương nhưng vẫn gặp những khó khăn nhất định trong việc viết bài đánh giá sản phẩm bằng tiếng Anh.

grammarly

Khó khăn lớn nhất khi viết bài đánh giá sản phẩm bằng tiếng Anh đó là bạn thường gặp các lỗi về chính tả, lỗi này tuy không phải riêng bạn mà chính người bản xứ cũng gặp phải. Hơn nữa việc dành khá nhiều thời gian trong việc kiểm tra ngữ pháp của bài viết sẽ làm bạn mất nhiều thời gian trong việc sản xuất nội dung hoặc làm các công việc khác. Đó là lý do vì sao mình sử dụng các công cụ hỗ trợ kiểm tra ngữ pháp phổ biến hiện nay.

Sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm tra ngữ pháp tiếng Anh

Trước đây, mình có sử dụng một công cụ kiểm tra lỗi chính tả trong các bài viết tiếng Anh là WhiteSmoke, mình cũng đã mua bản quyền cho công cụ này để sử dụng cho công việc. Tuy nhiên sau một thời gian sử dụng mình nhận thấy nhiều bất cập trong việc kiểm tra ngữ pháp. WhiteSmoke hoạt động như một phần mềm độc lập thực hiện kiểm tra chính tả theo yêu cầu của bạn nhưng thỉnh thoảng phần mềm này hoạt động không tương thích với Window cũng như Word, làm cho việc kiểm tra không diễn ra đồng bộ và thường hay kéo dài thời gian kiểm tra.

Sau những bất tiện đó mình đi tìm những công cụ thay thế khác. Đầu tiên là Grammarly, được biết đầu tiên khi đọc một comment trên Warrior Fourm, mình thử đăng ký sử dụng phần mềm này. Điều tiện dụng của phần mềm này là hoạt động trên hầu hết các nền tảng từ Application, trình duyệt (browser), add-on cho Outlook và Word Microsoft Office và ngay cả các áp điện thoại. Sau một thời gian sử dụng mình thích nhất tính năng tích hợp add-on cho Outlook và Word Microsoft Office, mình có thể viết tiếng Anh mà không sợ các lỗi phát sinh, viết thư cho khách hàng mà không sợ gửi nhầm khi có lỗi và đặc biệt Grammarly còn kiểm tra được ngữ pháp (grammar) ngay cả khi bạn soạn thảo văn bản mà đang cài đặt tính năng Track-Changes.

 

Còn tính năng kiểm tra trên trình duyệt hoạt động tương đối tốt với trình truyệt Chrome, bạn có thể cài một extension mở rộng Grammarly cho trình duyệt của mình và sử dụng để kiểm tra grammar khi viết comment trên Facebook, Intasgram, Twitter hoặc ngay cả khi gửi email bằng Gmail hoặc Hotmail…Đặt biệt hơn từ tháng 8 năm 2018, Grammarly đã thay đổi lại giao diện, cách điệu về chữ viết và hiển thị nên phần mềm này hoạt động rất chuyên nghiệp và mượt mà.

Grammarly cung cấp cho người dùng các  gói khác nhau trong đó có gói miễn phí, nếu bạn muốn sử dụng các tính năng khác của Grammarly bạn có thể đăng ký gói trả phí Premium để sử dụng nhiều tính năng cao cấp hơn như: kiểm tra việc trùng lặp nội dung, kiểm tra ngữ pháp theo chủ đề (style) học thuật, blogging…Bạn cũng có thể đăng ký sử dụng Grammarly miễn phí để sử dụng cho nhu cầu cá nhân.

Xem bài viết hướng dẫn đăng ký Grammarly.

Sau thời gian sử dụng Grammarly, mình cũng được biết thêm một công cụ khác có tên là Ginger, được giới thiệu trên blog của Problogger. Sau thời gian sử dụng mình nhận thấy Ginger hoạt động cũng khá tốt, công cụ này hoạt động như một ứng dụng độc lập hỗ trợ kiểm tra ngữ pháp trên trình soạn thảo Word Microsoft Office và Outlook. Điểm cộng của công cụ này là khả năng kiểm tra ngữ pháp có độ chính xác khá cao. Nếu tương quan về đánh giá về độ chính xác trong việc kiểm tra ngữ pháp Grammarly có thang điểm là 8 thì Ginger mình sẽ đánh giá được 8.5 điểm. Tuy về giao diện và mức độ hỗ trợ hoạt động không tốt như Grammarly nhưng việc hoạt động chính xác trong việc kiểm tra từ khóa xóa đi các điểm trừ đó.

 

Xem bài viết hướng dẫn đăng ký Ginger

Sử dụng kết hợp Grammarly và Ginger

Bạn biết đó mỗi công cụ có một điểm mạnh và điểm yếu khác nhau, nếu bạn đang cần kiểm tra grammar khi đang soạn thảo văn bản thì việc kết hợp hai công cụ này vô cùng hữu ích cho bạn. Sau đây là cách làm của mình bạn có thể tham khảo để đạt được hiệu quả kiểm tra ngữ pháp tiếng Anh cho văn bản được hiệu quả nhất.

Đầu tiên bạn cần sử dụng Word Microsoft Office để soạn thảo văn bản ( bạn có thể sử dụng trình duyệt khác nếu sử dụng trên các trình soạn thảo khác nếu không sử dụng Window 7, 8, 10). Kế tiếp bạn sẽ sử dụng Grammarly để kiểm tra ngữ pháp cho văn bản tiếng Anh. Grammarly sẽ chỉ ra cho bạn các từ ngữ, cấu trúc câu bị cho là sai. Tất nhiên bạn cần dựa vào vốn kinh nghiệmtiếng Anh của mình để sửa (correct) lại, nên chú ý rằng không phải mọi khuyến nghị của Grammarly điều chính xác.

Sau khi hoàn thành việc kiểm tra văn bản tiếng Anh với Grammarly, bạn cần lưu văn bản lại và sử dụng Ginger để tiếp tục kiểm tra văn bản này. Ginger nổi tiếng với khả năng kiểm tra chính xác hơn Grammarly nên bạn sẽ không sợ bị sót các lỗi cơ bản của bài viết.

Tại sao bạn không nên kiểm tra văn bản bằng Ginger trước và sử dụng Grammarly sau để kiểm tra văn bản tiếng Anh? Vấn đề này mình cũng đã thử kiểm tra, vì Ginger kiểm tra văn bản chính xác hơn, tuy nhiên nó vẫn bỏ qua một số lỗi không thể phát hiện được. Một số lỗi Ginger kiểm tra và phát hiện đúng nhưng Grammarly kiểm tra cho là sai ( khả năng Ginger kiểm tra chính xác cao hơn). Do đó để hiệu quả hơn, bạn nên cho kiểm tra văn bản với Grammarly trước sau đó cho kiểm tra bằng Ginger để đảm bảo văn bản được kiểm tra hết các lỗi cơ bản.

Xem chi tiết bài viết tại đây.